Giảng viên Bách khoa “đèn sách” tại những đại học danh giá nhất thế giới
Mới đây, tại Thành phố Uppsala (Thụy Điển), GS. Nguyễn Đức Hòa – Phó Giám đốc Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu (ITIMS), Đại học Bách khoa Hà Nội vinh dự nhận bằng TS danh dự ĐH Uppsala. Sau 3 năm ảnh hưởng dịch Covid-19, ĐH Uppsala mới có dịp tổ chức buổi lễ truyền thống vinh danh các nhà khoa học. Cùng GS. Hòa nhận bằng tiến sĩ danh dự ngành Kỹ thuật năm 2022 còn có 8 giáo sư đến từ Mỹ, Anh, Đức… - các quốc gia có nền khoa học công nghệ rất phát triển trên thế giới. Người Bách khoa Nguyễn Đức Hòa là nhà khoa học duy nhất trong nhóm đến từ một đại học châu Á.
Cách đây hơn 27 năm, số tiến sỹ trẻ trong lĩnh vực Hóa học ở Việt Nam không nhiều, ở lứa tuổi 27 đạt được học vị danh giá lại càng hiếm. Đứng trước nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn, PGS. Trần Thu Hương đã quyết định lựa chọn gắn bó với Bách khoa Hà Nội.
Từ quê nhà Nghệ An, nhận được tin con trai đạt học hàm giáo sư, bố mẹ của GS. Chu Mạnh Hoàng (sinh năm 1979) – Viện ITIMS, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1 trong 3 giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2022 – rất vui mừng. Năm xưa, bố GS. Hoàng bán 200m2 đất lấy tiền lo cho 3 con học đại học ở Hà Nội, giờ ông đã nhận quả ngọt khi các con đều phương trưởng, thành đạt. 200m2 đất “đầu tư” cho tương lai khi đó giờ đã “lãi” gấp nhiều lần!
Năm 2022, Đại học Bách khoa Hà Nội có 16 giảng viên được Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư, trong đó có 5 tân phó giáo sư nữ. Với các giảng viên – nhà khoa học nữ, để đạt được học hàm cao quý này là cả một hành trình nỗ lực cả trong khoa học và cuộc sống.
GS. Lê Minh Thắng – Giảng viên cao cấp bộ môn Công nghệ Hữu cơ – Hóa dầu - Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội chia sẻ: Một trong những lý do thúc đẩy chị hoàn thành hồ sơ đăng ký Giải thưởng Kovalevskaia
"Lựa chọn theo đuổi các ngành kỹ thuật, công nghệ, khoa học chắc chắn không hề dễ dàng nhưng các bạn đang đi trên một con đường rất vững chắc, được xây đắp qua nhiều thế hệ", PGS.TS Hoàng Thị Thu Hương chia sẻ.
PGS. Nguyễn Bình Minh được bổ nhiệm chức vụ Giám đốc Trung tâm Công nghệ và Kinh tế số với nhiệm kỳ 5 năm.
Sáng 16-2, tại Hà Nội, lãnh đạo Đảng, Nhà nước tổ chức gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ Xuân Quý Mão 2023. GS.TS.NGƯT Lê Anh Tuấn, Chủ tịch Hội đồng trường ĐHBK Hà Nội đã có bài tham luận tại Hội nghị. Đại học Bách khoa Hà Nội trân trọng giới thiệu toàn văn bài tham luận này
Một trong ba giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2020: Tự hào được học tập, giảng dạy, nghiên cứu ở Bách khoa
Viện Sư phạm Kỹ thuật – 25 năm xây dựng và phát triển
Bộ môn Hệ thống điện trước đây và ngày nay là khoa Điện, Trường Điện – Điện tử là một trong những bộ môn giàu truyền thống nhất của Bách khoa Hà Nội. Được Nhà trường quan tâm, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên giỏi, năng động, tâm huyết với nghề suốt 65 năm qua, Bộ môn đã đạt được những thành công trong đào tạo và nghiên cứu hôm nay. Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, chúng tôi – lớp cán bộ, giảng viên hậu bối Trường Điện – Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội – xin được tri ân thế hệ những thầy cô giáo đầu tiên của bộ môn.
PGS. Nguyễn Văn Liễn và con trai, PGS. Nguyễn Tùng Lâm, từng cùng làm việc tại bộ môn Tự động hóa, nay là Khoa Tự động hóa, Trường Điện – Điện tử. “Ở Bách khoa Hà Nội, chúng tôi vừa là người thân, vừa là thầy trò, vừa là đồng nghiệp”.
Ngay khi trở về Trường Đại học Bách khoa Hà Nội theo Đề án thu hút Giảng viên xuất sắc cuối năm 2020 đầu năm 2021, TS. Phạm Tùng Dương đã chia sẻ về kế hoạch rất tham vọng của mình: Từ những kiến thức, kinh nghiệm học được tại Đức và Hàn Quốc, anh sẽ nghiên cứu và phát triển các thế hệ pin “Made in Bach Khoa” với những tính năng vượt trội, hiệu suất cao, thân thiện với môi trường, góp phần thay đổi ngành pin tích trữ năng lượng tại Việt Nam.
3 giảng viên Bách khoa Hà Nội được Bộ GD&ĐT vinh danh Nhà giáo tiêu biểu