Công trình - sản phẩm

Chuyện chiếc xe ngộ nghĩnh giành giải Nhất khóa học “Global Project Based Learning” Trường Cơ khí - ĐHBK Hà Nội

Vừa qua, tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra lễ bế mạc khóa học trao đổi sinh viên thực hiện theo Dự án “Global Project Based Learning”. Đây là chương trình trao đổi quốc tế giữa Trường Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) và Học viện Công nghệ Shibaura (SIT), Nhật Bản.

Điểm mặt sản phẩm công nghệ “Made by BKers”

Điểm mặt sản phẩm công nghệ “Made by BKers”

Giảng viên bách khoa góp chất xám xây dựng hệ thống thông minh hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người Việt

TS. Nguyễn Phi Lê – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quốc tế về trí tuệ nhân tạo (BK.AI) và TS. Nguyễn Thanh Hùng – Phó Hiệu trưởng Trường Công nghệ thông tin và Truyền thông, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - đã cùng 4 nhà khoa học thuộc 3 trường ĐH Hoa Kỳ: ĐH Illinois, ĐH Massachusetts, ĐH Florida xây dựng một hệ thống thông minh có ứng dụng trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người Việt (VAIPE). Dự án được Quỹ VinIF tài trợ nghiên cứu trong 3 năm, từ 10/2021 đến 10/2024. Sau 1 năm nghiên cứu, dự kiến hệ thống sẽ được thử nghiệm thực tế vào cuối năm 2022 và đánh giá thử nghiệm trong vòng 6 tháng.

Cô giáo Bách Khoa chế tạo viên rửa bát eco đầu tiên made in Việt Nam

Gặp chị Vũ Thị Tần –giảng viên Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người phụ nữ mà gương mặt lúc nào cũng nở nụ cười thật tươi, tôi không khỏi khâm phục bởi bên trong vóc dáng nhỏ bé ấy lại là một nguồn nội lực, niềm say mê vô bờ trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học để cải thiện chất lượng cuộc sống.

Đèn tảo lọc không khí, sinh oxy tươi đầu tiên của cô giáo Bách khoa Hà Nội đạt giải Kova

Sau nhiều lần cải tiến các phiên bản đèn tảo lọc không khí và sinh oxy tươi, PGS. Đoàn Thị Thái Yên, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội đang từng bước thương mại hóa nghiên cứu này. Công trình Đèn tảo từng giành giải Khuyến khích Giải thưởng Sáng tạo Châu Á 2022 của quỹ Toàn cầu Hitachi và hôm nay (26/11) giành giải thưởng KOVA 2022 – hạng mục Kiến tạo.Sau nhiều lần cải tiến các phiên bản đèn tảo lọc không khí và sinh oxy tươi, PGS. Đoàn Thị Thái Yên, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội đang từng bước thương mại hóa nghiên cứu này. Công trình Đèn tảo từng giành giải Khuyến khích Giải thưởng Sáng tạo Châu Á 2022 của quỹ Toàn cầu Hitachi và hôm nay (26/11) giành giải thưởng KOVA 2022 – hạng mục Kiến tạo.

Ra mắt eHUST 2.0 – Bách khoa thể hiện nội lực chuyển đổi số

Ra mắt eHUST 2.0 – Bách khoa thể hiện nội lực chuyển đổi số

Hai giảng viên Bách khoa Hà Nội chế tạo hệ thống tự học để phân loại, kiểm tra chất lượng thuốc

Hai giảng viên Bách khoa Hà Nội chế tạo hệ thống tự học để phân loại, kiểm tra chất lượng thuốc

Nhà quản lý Bách khoa nghiên cứu giải pháp mới cho thành phố thông minh

Trong những công nghệ đang được áp dụng vào các hệ thống giao thông, camera giám sát thông minh đang được ưu tiên trên hết. Đặc biệt, với những loại camera tích hợp công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI), việc chuyển đổi giám sát chuyên sâu để tạo ra những cảnh báo đang được các nhà khoa học trên thế giới khai thác nghiên cứu rất kỹ.

Đại học Bách Khoa phát triển công nghệ lõi cho xe điện

Đại học Bách Khoa Hà Nội sẽ đẩy mạnh phát triển các công nghệ lõi cho xe điện để ứng dụng vào thực tế trong thời gian tới.

Cô trò Bách khoa sáng chế trợ lý giấc ngủ thông minh

TS. Lê Minh Thùy – Giảng viên Trường Điện – Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội – vẫn nhớ ngày đầu tiên cách đây 4 năm trò chuyện cùng cậu sinh viên năm nhất Vương Tiến Đạt. Khi đó, cô rất ấn tượng cậu sinh viên mới toe nhưng đã tự tin đề xuất đề tài nghiên cứu mong được cô hướng dẫn. Ý tưởng ban đầu của Đạt khá… kỳ lạ: Nghiên cứu một thiết bị để người dùng ngủ ít nhưng lại tỉnh táo, khỏe mạnh cho các sĩ tử ôn thi, chạy deadline! Và cô Thùy đã phản biện với Đạt rất… gắt!

Trí tuệ Việt “dạy”… máy móc dự báo chất lượng không khí

Bạn có biết khi đi xe buýt của Tổng Công ty vận tải Hà Nội (Transerco) là bạn đang đồng hành cùng một thiết bị thuộc hệ thống ứng dụng trí tuệ nhân tạo thu thập số liệu và dự báo chất lượng không khí có tên viết tắt là Fi-Mi. Hệ thống này do các nhà khoa học người Việt nghiên cứu, thiết kế, xây dựng và vận hành. Đặc biệt hơn, 5/6 “cha đẻ” của Fi-Mi là các thầy/ cô giáo đã và đang làm việc tại ngôi trường kỹ thuật công nghệ số 1 Việt Nam – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội!

Thiết bị “cứu cánh” mới trong ngành phòng cháy chữa cháy

Nhóm nghiên cứu ngành Cơ khí Chính xác và Quang học, Trường Cơ khí thành công chế tạo thiết bị “Hệ thống quang điện tử thông minh phát hiện, cảnh báo sớm ngọn lửa từ xa”, có ý nghĩa trong phòng cháy chữa cháy.

Nhóm nghiên cứu giúp Việt Nam làm chủ công nghệ xanh ngành dệt

Để đáp ứng nhu cầu của người dân dùng khẩu trang để phòng dịch bệnh Covid-19, một số viện nghiên cứu, trường Đại học đã kết hợp với doanh nghiệp đưa những kết quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất khẩu trang từ vải kháng khuẩn.

Sáng chế của Đại học Bách khoa Hà Nội lưu hành tại châu Âu

Bộ Kit test Covid-19 RT-LAMP là sáng chế của nhóm nghiên cứu TS. Lê Quang Hòa – Giảng viên Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Điểm mặt sản phẩm công nghệ “Made by BKers”

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã và đang đào tạo ra những thế hệ kỹ sư, cử nhân công nghệ hàng đầu đất nước. Những phát minh, sáng chế của cựu sinh viên Bách khoa Hà Nội đã góp sức vào công cuộc phát triển kỹ thuật, công nghệ mới, phục vụ đời sống con người. Dưới đây là một số sản phẩm công nghệ “Made by BKers” vẫn đang có sức sống mãnh liệt vượt khỏi biên giới Việt Nam.